Chào mừng quý vị đến với website của thầy Nguyễn Hoàng Quốc Bảo - giáo viên trường Tiểu học số 1 Thủy Phù, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Tại sao có chữ “Tông" trong miếu hiệu của các vị vua Việt Nam

La Sơn phu tử ở viện Sùng Chính

La Sơn phu tử ẩn sĩ trên núi Bùi Phong
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp là một người thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu sâu “nhất cử thành danh”. Nhưng vì thế đạo suy vi, nhân tâm phân hoá do cuộc nội chiến kéo dài, ông đã nhất quyết dứt bỏ con đường thi cử, rồi bỏ luôn cả chốn quan trường.
Đến khi đất nước bị nạn ngoại xâm, ông tự nguyện đứng ra gây dựng cuộc phục hưng nhưng đành lực bất tòng tâm. Một lần nữa, bậc hiền sĩ yêu nước thương dân nhưng bế...
Nguyễn Thiếp
Nguyễn Thiếp (1723-1804)
Nguyễn Thiếp là cháu đời thứ 11 dòng họ ba trăm năm cự tộc ở xứ Nghệ. Những gì ông đã làm được đủ chứng minh một tấm lòng ưu dân, ái quốc, một nhân cách lớn của kẻ sĩ.
Nguyễn Thiếp, huý Minh, tự Quang Thiếp, hiệu tự đặt là Lạp Phong cư sĩ, Bùi Phong cư sĩ, Cuồng Ẩn, Hạnh Am tiên sinh, Nguỵêt Ao tiên sinh, La Giang phu tử. Riêng Nguyễn Huệ gọi ông là La Sơn phu tử, sau lại ban cho La...
Tính hài hước của ông thầy hiền triết
TÍNH HÀI HƯỚC CỦA ÔNG THẦY HIỀN TRIẾT
Mặc dù là một bậc “thánh sư” cả về chính trị lẫn nhiều môn học thuật (lí số, văn học…) nhưng Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn có một tâm hồn tính hài hước thường thấy ở nhiều nhà bác học. Trong thơ văn của ông còn lưu lại một bài thơ trào phúng, chế một anh học trò vừa lười vừa có máu… mê gái.
Có thân có của chẳng hay lo
Chẳng học ai hồ trút chữ cho?
Ngày vắng đóng lòng...
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), huý là Văn Đạt, tự Hanh Phủ, người làng Trình Tuyền (Trung An), huyện Lĩnh Lại, tỉnh Hải Dương xưa, nay thuộc huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng.
Nguyễn Bỉnh Khiêm là học trò của bảng nhãn Lương Đắc Bằng. Vì tình hình đất nước lúc bấy giờ không ổn định, nên mãi đến năm Giáp Ngọ, khi đã bốn mươi ba tuổi ông mới đi thi hương và đỗ ngay giải nguyên. Sau đó đỗ hội nguyên rồi đỗ trạng nguyên năm thi Ất...
Nguyễn Bỉnh Khiêm "vầng mây trắng" thanh cao
NGUYỄN BỈNH KHIÊM,
"VẦNG MÂY TRẮNG " THANH CAO
Hoài Việt Hoài
Người đời thường biết đến Nguyễn bỉnh Khiêm dưới danh hiệu Trạng Trình (1) , có những bài "sấm" trứ danh đoán những việc xảy ra tới hằng trăm năm sau khi ông mất, hoặc là một nhà thơ ẩn dật cầu nhàn sau khi chán nản trước công danh. Tuy là một người tinh thông dịch số, nhưng Bạch Vân cư sĩ ( Người ẩn sĩ ở am Mây Trắng) không phải là một tiên tri như...
Lịch sử Việt Nam

Văn hóa Chăm

BIẾN ĐỔI VĂN HÓA HUẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

Huế

Văn hóa Huế
Huế cũng như mỗi vùng, miền khác trên đất nước ta đều có những sắc thái văn hóa địa phương độc đáo. Cùng với Thăng Long, Huế là kinh đô của nước Việt trong nhiều thế kỷ. Nói đến Huế, không chỉ là Huế trong phạm vi hành chính hiện nay, mà Huế là cả địa bàn Châu Hóa xưa, nay là tỉnh Thừa Thiên Huế, từ Mỹ Chánh đến Lăng Cô, từ núi đồi Trương Sơn đến đầm phá ra biển Đông. Vì vậy, có thể khái quát một...
Lễ hội ở Huế

Tết Huế vẫn còn lưu giữ nhiều nét văn hoá đẹp

NẾP SỐNG HUẾ

PhongThủy KINH THÀNH HUẾ, SAIGON, HÀ NỘI
PhongThủy KINH THÀNH HUẾ, SAIGON, HÀ NỘI
và những sai lầm lịch sử?
Tướng Số THIÊN ĐỨC
(Trích Việt Báo Online)
I/- LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ
Khởi đi từ năm 1558 (năm Mậu Ngọ) lúc Nguyễn Hoàng 34 tuổi được tin anh là Nguyễn Uông bị Trịnh Kiểm giết, Nguyễn Hoàng một mặt lo ngại đến sự an nguy của mình, mặt khác muốn xây hoài vọng làm nên cơ nghiệp lớn cũng như báo thù cho gia đình, vì thế Nguyễn Hoàng đã sai người tâm phúc đến...
Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ
Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ
Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ
Giới thiệu chung
Cùng với sự lớn mạnh về chính trị và kinh tế, các vương triều Lý, Trần, Hồ đã chứng kiến một sự phát triển rực rỡ về văn hoá. Đây là giai đoạn thịnh đạt của nền văn hóa Đại Việt. Như Lê Quý Đôn đã nhận định “Nước Nam Ở hai triều Lý, Trần nổi tiếng là văn minh”.
Đây là...
Tổ chức nông thôn Việt Nam
Xét về mặt tổ chức xã hội, làng xã và quốc gia Việt Nam là hai đối tượng quan trọng nhất đối với người Việt và được tổ chức chặt chẽ nhất. Chính vì thế mà người Việt thường nói với nước đi đôi với nhau. Các hệ thống trung gian như , không có vai trò quan trọng như thế. Việt Nam có câu nói: " lệnh vua thua lệ làng" vì nghĩa này.
Thời trung và cận đại
Theo Huyết Thống: Gia đình Và Gia Tộc
Ở nông...
Các ý kiến mới nhất